ĐIỀU KIỆN TÌM KIẾM
THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH
|
|
1/. Văn học Việt Nam thế kỷ XX : Lý luận - Phê bình 1945-1975 / Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Công Hoan...; Nhóm biên soạn: Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên, Nguyễn Đăng Diệp, Tôn Thảo Miên.... - H. : Văn học, 2008. - 24cmQ.5.T.8. - 1167tr.Tóm tắt: Lý luận, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC | VIỆT NAM | LÍ LUẬN VĂN HỌC | PHÊ BÌNH VĂN HỌC | 1945-1975▪ Ký hiệu phân loại: 895.922090034 / V115H▪ PHÒNG TỰ CHỌN- Còn trong kho: LC.039967
-----
»
MARC
|
|
2/. Nhà văn Việt Nam : 1945-1975 / Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức. - H. : Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1979. - 19cmT.1. - 739tr.Tóm tắt: Phân tích, khắc họa lại chân dung của các nhà văn giai đoạn 1945-1975 như: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Tú Mỡ, Huy Cận, Hoài Thanh, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu..., nhằm giúp chúng ta hình dung một cách cụ thể và sinh động những thành tựu phong phú và đa dạng của nền văn học cách mạng hơn ba mươi năm qua.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC | VIỆT NAM | NHÀ VĂN | 1945-1975▪ Ký hiệu phân loại: 895.92209 / NH100V▪ PHÒNG MƯỢN- Còn trong kho: MVV.013806
-----
»
MARC
|
|
3/. Truyện kháng chiến về đề tài dân tộc miền núi từ 1945 - 1975 / Nguyễn Minh Trường. - H. : Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019. - 378tr.; 21cmTóm tắt: Nghiên cứu, phân tích truyện kháng chiến về đề tài dân tộc miền núi trong tiến trình văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC | TRUYỆN | 1945-1975 | VĂN HỌC HIỆN ĐẠI | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 895.9233409 / TR527KH▪ PHÒNG ĐỌC TH- Còn trong kho: DVL.031247 ▪ PHÒNG MƯỢN- Còn trong kho: MVL.034758
-----
»
MARC
|
|
4/. Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975 : Từ sứ mạng khai hóa đến ngoại giao văn hóa / Nguyễn Thụy Phương. - H. : Nxb. Hà Nội ; Công ty Sách Omega Việt Nam, 2022. - 345tr. : Minh họa; 24cm. - (Tủ sách hiểu Việt Nam qua tư liệu Pháp ngữ)Tóm tắt: Phân tích sự tồn tại của hệ thống trường Pháp tại Việt Nam sau năm 1945 trong những biến đổi không ngừng của bối cảnh chính trị ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, mục đích của chính quyền thực dân khi xâm lược Việt Nam. Ghi lại những câu chuyện học đường, mối quan hệ giáo viên học sinh và chuyển biến tư tưởng của người dạy và học được thể hiện qua hồi ức của người trong cuộc.▪ Từ khóa: GIÁO DỤC | 1945-1975 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 370.9597 / TR561PH▪ PHÒNG ĐỌC TH- Còn trong kho: DVL.032518 ▪ PHÒNG MƯỢN- Còn trong kho: MVL.036655 ▪ PHÒNG TỰ CHỌN- Còn trong kho: LC.061912
-----
»
MARC
|
|
|
|
|